Rate this post
Hotline:
1900 633698[sub-title]Rất nhiều mẹ bầu gặp phải tình trạng ngứa vùng kín, bị nấm khi mang thai 3 tháng cuối không biết phải làm sao? Để có thêm nhiều thông tin hữu ích, Đa khoa Phương Nam mời bạn đọc hãy cùng theo dõi bài viết dưới đây.[/sub-title]
Trước khi tìm hiểu: Bị nấm khi mang thai 3 tháng cuối phải làm sao? , mẹ bầu cần biết: Vì sao mẹ bầu thường bị nấm vùng kín?
Do quá trình chuyển hóa và tăng sinh mạch máu ngoài da khi mang thai khiến thai phụ tăng nhiều mồ hôi, làn da cũng trở nên nhạy cảm hơn với những kích thích bên ngoài như thời tiết, sự cọ xát quần áo,… dẫn đến hiện tượng rôm sảy, đặc biệt là những vùng kẽ ở vùng âm đạo.
Ngoài ra, tình trạng ngứa vùng kín ở phụ nữ có thai còn xuất hiện từ các nguyên nhân khác như:
Khi nồng độ pH trở nên mất cân bằng (tính kiềm nặng), dễ bị viêm nhiễm dẫn đến phụ nữ có mang thai vào 3 tháng cuối.
Khi kích thước thai nhi phát triển hơn, bạn sẽ bắt đầu cảm nhận được sự căng da ở ở vùng bụng dưới, quanh mu, bẹn, đùi,…cũng là nguyên nhân dẫn đến tình trạng ngứa vùng bẹn.
Trường hợp này nếu ảnh hưởng nghiêm trọng đến sinh hoạt hằng ngày thì bạn nên đi khám da liễu để được chẩn đoán và có phương pháp điều trị phù hợp.
Xuất hiện các nốt mụn trắng, mụn mủ,…là dấu hiệu của viêm nang lông, nổi mụn ngứa vùng kín. Tình trạng này xảy ra khi các lỗ chân lông bị viêm tắc bởi mồ hôi, bụi bẩn hay vi khuẩn. Bên cạnh đó, khi mang bầu, vùng kín tiết nhiều khí hư và trở nên ẩm ướt hơn, tạo điều kiện cho vi khuẩn gây mùi và viêm tắc nang lông, khiến bạn cảm thấy ngứa ngáy khó chịu.
Do sự nội tiết tố bị thay đổi của nội tiết tố khi mang thai nên vùng kín của bà bầu sẽ rất dễ bị kích ứng khi tiếp xúc với bất kì sản phẩm nào, từ xà bông, sữa tắm, chất làm mềm vải cho đến giấy vệ sinh thông thường, khiến da bị nổi mụn ngứa và sưng đỏ.
Phụ nữ khi mang thai, tử cung ngày càng nở rộng ra, khiến cho áp lực nó tạo lên bàng quang lớn hơn. Tử cung chèn ép lên bàng quang có thể ảnh hưởng tới quá trình bài tiết nước tiểu, gây đái rắt, đi tiểu không kiểm soát,…Điều đó khiến cho nhiễm trùng đường tiểu dễ xảy ra hơn.
Bệnh lí này khiến phụ nữ cảm thấy khó chịu vùng da quanh hậu môn. Nếu bạn cảm thấy bị ngứa ngáy ở vùng này thì rất có thể bạn đã bị bệnh trĩ.
Do sự thay đổi của của hormone sinh dục, phụ nữ mang thai dễ bị viêm nhiễm đường sinh dục, từ đó gây ngứa vùng kín. Bên cạnh đó, môi trường âm đạo có tính axit tạo điều kiện thuận lợi cho các loại vi khuẩn và nấm ký sinh gây bệnh phát triển mạnh.
Thai phụ bị nấm khi mang thai 3 tháng cuối thai kỳ có thể áp dụng những cách sau:
Chữa vùng kín bằng lá trầu không
Rửa thật sạch lá trầu không rồi vò nát lấy nước lá, sau đó hòa thêm với 1 chút nước sạch cho loãng bớt. Dùng nước này để lau rửa nhẹ nhàng vùng kín. Cuối cùng là dùng khăn mềm để lau khô vùng kín.
Chữa vùng kín bằng lá chè xanh
Rửa kỹ lá chè xanh với một vài lần nước để đảm bảo loại bỏ hoàn toàn bụi bẩn cũng như tạp chất. Cắt bỏ những cọng thân thừa. Sau đó vò nát rồi cho vào nồi hãm qua 1 lần nước sôi và đổ ngay đi. Đổ thêm nước lần 2 với lượng vừa phải và 1 thìa muối tinh, đun sôi khoảng 5 -10 phút rồi tắt bếp đổ ra chậu và đem xông vùng kín.
Chị em cho một ít muối vào nước ấm để vệ sinh vùng kín hàng tuần. Sau khi rửa xong, lấy khăn mềm lau thật sạch vùng kín
[mc-intro]Tuy nhiên, sử dụng các phương pháp nhân gian chỉ áp dụng với những trường hợp bệnh nhẹ. Không nên sử dụng trong nhiều ngày bởi có thể gây khô âm đạo và có thể phản tác dụng. [/mc-intro]
Chị em bị nấm khi mang thai 3 tháng cuối nên đến các cơ sở y tế chuyên khoa để thăm khám kiểm tra. Cũng như tiến hành điều trị kịp thời sao cho hiệu quả nhất mà không làm ảnh hưởng đến sức khỏe của mẹ và bé.
[dang-ki-tu-van][/dang-ki-tu-van]
Để tránh tình trạng bị nấm khi mang thai 3 tháng cuối, chị em cần lưu ý những điểm sau:
[check-icon] Vệ sinh đúng cách, tránh thụt rửa vùng kín vì có thể làm mất cân bằng độ pH tự nhiên trong âm đạo, dễ gây khô rát, khó chịu.
[check-icon] Nếu trong thời gian điều trị bệnh, mẹ bầu nên tránh giao hợp
[check-icon] Sau khi đi vệ sinh hoặc đi tiểu, cần làm sạch “vùng kín” bằng cách lau khô bằng khăn bông chuyên dụng.
[check-icon] Nếu chị em bị kích ứng với dung dịch nước vệ sinh thì có thể vệ sinh bên ngoài vùng kín bằng nước muối loãng, nước chè xanh, để giảm ngứa vùng kín
[check-icon] Khi rửa chị em cũng cần phải chú ý làm sạch từ trước và sau; tuyệt đối không nên làm ngược lại để tránh nguy cơ lây bệnh, nhiễm trùng cho vùng kín.
Khách hàng có thể tin tưởng vào chất lượng bởi Đa khoa Phương Nam đã luôn áp dụng những tiêu chuẩn quốc tế trong cách thăm khám phụ khoa cho các trường hợp bị nấm khi mang thai 3 tháng cuối. Cụ thể
[right-icon] Ứng dụng phương pháp mới trong điều trị: Cùng với sự phát triển của y học, Đa khoa Phương Nam không ngừng nghiên cứu và học hỏi từ các nước tiên tiến nhằm tìm ra những phương pháp thăm khám hiện đại, mang đến cho mẹ bầu sự hài lòng.
[right-icon] Phòng khám quy tụ các bác sĩ, dược sĩ và điều dưỡng có trình độ chuyên môn cao, tay nghề giỏi và chuyên nghiệp, nhiều năm kinh nghiệm, có trách nhiệm cao chắc chắn sẽ mang lại cho bạn sự tin tưởng tuyệt đối khi đến thăm khám tại đây.
[right-icon] Nhân viên tư vấn kỹ lưỡng: Để tránh những khó khăn trong tiến trình thăm khám, các nhân viên tư vấn sẽ trực tiếp chỉ dẫn tận tình.
[right-icon] Chi phí minh bạch: Tất cả các chi phí được niêm yết rõ ràng cho từng liệu trình và không có chi phí phát sinh.
[right-icon] Không gian khám bệnh: Các khu vực phòng chức năng được xây dựng theo tiêu chuẩn Quốc tế, tiện lợi và nhanh chóng.
[sub-title]Bạn sẽ thực sự cảm thấy hài lòng với dịch vụ tại Đa Khoa Phương Nam. Nếu bạn còn thắc mắc nào về tình trạng bị nấm khi mang thai 3 tháng cuối, quý khách vui lòng đăng ký tư vấn, thăm khám, điều trị qua hotline 1900 633 698. [/sub-title]